
Đá luân lưu là gì? Những quy định về luật đá luân lưu bạn nên biết
Nếu là người hâm mộ bóng đá, chắc hẳn bạn đã nghe và xem rất nhiều những quả đá luân lưu. Vậy bạn có thật sự hiểu đá luân lưu là gì hay chưa? Hãy cùng Mitom tìm hiểu xem đá luân lưu là gì? Tình huống nào dẫn đến đá luân lưu nhé!
Đá luân lưu là gì?
Đá luân lưu (có tên tiếng Anh là Shootout), còn được gọi là sút luân lưu, đá phạt đền hay đá Penalty. Đây là tên gọi chỉ về những loạt sút thực hiện ở chấm 11m trong các trận đấu vòng loại trực tiếp, cần tìm ra đội thắng thua rõ ràng. Hoặc trong khi thi đấu, cầu thủ đội mình phạm lỗi với cầu thủ đối phương bị trong vòng cấm.
Đá luân lưu là một thuật ngữ, được sử dụng phổ biến rộng rãi trong bóng đá. Nó thường thể hiện được bản lĩnh và kỹ thuật sút bóng của người thiện quả đá. Loạt đá này thường có tỉ lệ thành bàn rất cao, xoay chuyển kết quả trận đấu rất nhanh, thường có độ may rủi cao nhưng lại gây ra cho các cầu thủ một áp lực tâm lý rất lớn. Bởi vậy, những cầu thủ được chọn để thực hiện loạt đá này, thường là những cầu thủ phải có tâm lý vững vàng, tự tin đối đầu 1-1 với thủ môn đội bạn. Bởi vậy, phần lớn các đội bóng thường muốn tránh đá luân lưu.
Theo Luật bóng đá quy định, đá luân lưu là một trong ba phương thức quyết định thắng thua ở những vòng loại trực tiếp, do đó sẽ áp dụng cụ thể như sau:
Nếu không thể phân thắng bại ở luật bàn thắng sân khách, sẽ áp dụng thể thức hai lượt. Khi đó, nếu hai đội chưa định được kết quả sau 90p thi đấu chính thức và 30p đá hai hiệp phụ thì sẽ áp dụng luật đá luân lưu.
Khi đá luân lưu, mỗi đội sẽ cử ra 5 cầu thủ để thực hiện mỗi lượt sút. Nếu sau 5 lượt hai đội vẫn hòa thì sẽ hai đội vẫn sẽ cử cầu thủ khác tiếp tục đá, đến khi nào có đội thắng thì thôi. Kết quả phạt đền sẽ tính dựa vào những lần cầu thủ thực hiện thành công loạt đá của mình.
Những quy định về đá luân lưu trong luật bóng đá
Giây phút định đoạt kết quả trận đấu bằng đá luân lưu, thường mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, hồi hộp, lo lắng, đặc biệt là khi xem thần tượng của mình thi đấu. Có những quy định bạn nên biết về thuật ngữ này khi xem truc tiep bong da Mitom nhé!
Tình huống dẫn đến đá luân lưu
Khi cầu thủ đối phương bị phạm lỗi trong khu vực 16m50. tùy mức độ phạm lỗi, trọng tài sẽ đưa ra quyết định có phạt đền hay không
Trong vòng cấm địa, ngoài thủ môn ra, nếu các cầu thủ khác cố tình hoặc vô tình chơi bóng bằng tay sẽ bị phạt đền.
Những tình huống cố tình phạm lỗi như : Cố tình lôi kéo, đẩy người, chèn ép, đẩy người đối phương ngã trong vòng cấm. Cố tình chơi xấu, có hành vi xúc phạm cầu thủ đối phương. Cố ý câu giờ, cố ý phạm lỗi, cản trở đối phương ở khu vực 16m50
Những quy định đá luân lưu cần chú ý
Để bàn thắng được công nhận, ngoài vấn đề về tâm lý các cầu thủ cần chú ý các quy định sau, để thực hiện thành công lượt đá của mình.
Phải đặt bóng ở đúng vị trí dấu chấm trắng cách khung thành 11m
Luật đá luân lưu quy định: Cầu thủ thực hiện chỉ được chạm bóng một lần
Khi có tiếng còi báo hiệu của trọng tài mới được sút bóng
Khi đá luân lưu, chỉ có cầu thủ đá phạt đối đầu trực diện thủ môn đối phương. Tất cả những cầu thủ khác phải đứng bên ngoài khu vực 16m50.
Người thực hiện cú sút, là bất cứ cầu thủ nào đang có mặt trong đội hình thi đấu trên sân, được trọng tài xác nhận.
Các lỗi vi phạm cần tránh khi đá luân lưu
Những cầu thủ khác không được phép chạy vào trong khu vực 16m50. khi cầu thủ thực hiện quả đá luân lưu chưa thực hiện xong lượt đá của mình,
Trường hợp đá phạt đền, cầu thủ thực hiện cú sút không được chạm bóng hai lần khi bóng chưa chạm vào các cầu thủ khác.
Thủ môn đội bạn không được di chuyển khỏi vạch vôi ở khung thành, trước khi cầu thủ đối phương sút bóng,
Cầu thủ khác chạy lại cản phá quả phạt đền của đối phương hoặc tự ý thay cầu thủ đá phạt đền khi chưa có sự đồng ý của trọng tài.
Tùy vào mức độ phạm lỗi và hình thức đá phạt trọng tài sẽ đưa ra quyết định xử lý cụ thể.
Nếu là đá phạt đền thì một là trọng tài công nhận bàn thắng, hai là cho thực hiện lại quả sút, ba là cho đội bị phạm lỗi thực hiện quả đá gián tiếp tại vị trí bị mắc lỗi.
Nếu là phạm lỗi trong loạt đá ở trận đấu loại trực tiếp thì sẽ xử lý như sau:
+ Nếu hai đội cùng mắc lỗi trọng tài sẽ cho thực hiện lại quả đá phạt.
+ Khi đội đá luân lưu mắc lỗi, bàn thắng sẽ không được công nhận dù bóng có vào lưới. Ngược lại đội phòng ngự sẽ được hưởng một quả đá gián tiếp.
+ Nếu lỗi từ đội phòng ngự thì đội đá phạt sẽ được thực hiện lại, trừ khi đội đá phạt đã thực hiện thành công, bàn thắng đã được công nhận.
Kết luận
Qua nội dung bài viết chắc hẳn bạn đã hiểu về thuật ngữ đá luân lưu là gì? Có quy định như thế nào rồi phải không? Để có thể tìm hiểu, cập nhật thường xuyên tin tức mới nhất về bóng đá thì chắc chắn rằng Mitom TV sẽ là sự lựa chọn đáng tin cậy dành cho những khán giả yêu trái bóng tròn.